May mắn là, các chuyên gia đã tìm ra một phương pháp rất đơn giản, chỉ dùng phần mềm của bên thứ 3 để root máy Android mà không khiến người dùng có nguy cơ bị từ chối bảo hành. Cách thực hiện như dưới đây:
Trước tiên, download và cài đặt một phần mềm root Android có tên là iRoot về máy tính của bạn.
Khi khởi chạy iRoot trên máy tính, bạn sẽ thấy màn hình như dưới đây:
Lúc này, bạn cần kích hoạt chế độ USB Debugging trên điện thoại bằng cách vào Settings và chọn Developer option. Nếu lựa chọn Developer option chưa được kích hoạt trên thiết bị, bạn có thể khởi chạy nó bằng cách vào Settings, kéo xuống dưới cùng, chọn mục About Phone và chạm 7 – 10 lần vào mục Build number.
Bước tiếp theo, kết nối máy điện thoại Android của bạn với máy tính qua cáp nối USB và đợi iRoot dò nó.
Nút Root lúc này sẽ được kích hoạt trên phần mềm iRoot. Chỉ cần click vào đó để root máy điện thoại của bạn.
Đợi vài phút để quá trình root máy hoàn tất.
Trong quá trình này, thiết bị của bạn có thể được tái khởi động 2 – 3 lần.
Theo vietnamnet.vn
Trước tiên, download và cài đặt một phần mềm root Android có tên là iRoot về máy tính của bạn.
Khi khởi chạy iRoot trên máy tính, bạn sẽ thấy màn hình như dưới đây:
Lúc này, bạn cần kích hoạt chế độ USB Debugging trên điện thoại bằng cách vào Settings và chọn Developer option. Nếu lựa chọn Developer option chưa được kích hoạt trên thiết bị, bạn có thể khởi chạy nó bằng cách vào Settings, kéo xuống dưới cùng, chọn mục About Phone và chạm 7 – 10 lần vào mục Build number.
Bước tiếp theo, kết nối máy điện thoại Android của bạn với máy tính qua cáp nối USB và đợi iRoot dò nó.
Nút Root lúc này sẽ được kích hoạt trên phần mềm iRoot. Chỉ cần click vào đó để root máy điện thoại của bạn.
Đợi vài phút để quá trình root máy hoàn tất.
Trong quá trình này, thiết bị của bạn có thể được tái khởi động 2 – 3 lần.
Theo vietnamnet.vn