Hàm SUM, SUMIF, SUMIFS là ba hàm nằm trong bộ hàm tính tổng, chúng thường xuyên được sử dụng trong Excel để cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu được chọn. Để hiểu rõ về các hàm này mời các bạn theo dõi bài viết sau đây của TCN.
1. Hàm SUM
Hàm SUM là hàm cơ bản nhất của bộ hàm tính tổng trong Excel. Nó thường được sử dụng trong trường hợp cần tính tổng các số liệu không có điều kiện. Mời các bạn theo dõi ví dụ sau đây.
Công thức: =SUM(number 1, number 2,…)
Number 1, number 2 là các số cần tính tổng
Ví dụ : Dưới đây là bảng thống kê số lượng sản phẩm bán ra của các nhân viên trong một công ty. Bây giờ đề bài yêu cầu tính tổng số lượng sản phẩm của tất cả nhân viên.
Ta sử dụng công thức: =Sum(E3,E11)
Trong đó (E3,E11) chính là số lượng sản phẩm từ cột E3 đến cột E11
2. Hàm SUMIF
Hàm SUMIF là hàm nằm trong bộ hàm tính tổng có điều kiện.
Lưu ý: Hàm SUMIF chỉ tính tổng được khi có một điều kiện duy nhất.
Công thức: =SUMIF(Range, Criteria, Sum_range)
Range: Vùng chứa điều kiện
Criteria: Điều kiện bạn cần theo yêu cầu
Sum_range: Vùng chứa số liệu để tính tổng
Ví dụ : Tương tự như ví dụ trên, đưới đây là bảng thống kê số lượng sản phẩm bán ra của các nhân viên trong công ty. Trong đó, cột sản phẩm bao gồm các loại quả nho, táo, cà chua. Để bài yêu cầu tính tổng số lượng “Nho” được bán ra.
Ta sử dụng công thức: =SUMIF(D311,”Nho”,E3:E11)
Trong đó: D311 là sản phẩm bán của công ty, “Nho” là điều kiện, E3:E11 là số lượng sản phẩm được bán ra
3. Hàm SUMIFS
Hàm SUMIFS là hàm nằm trong bộ hàm tính tổng có nhiều điều kiện trở lên.
Công thức: =SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], …)
Sum_range: Vùng chứa số liệu để tính tổng.
Criteria_range1, criteria1: Vùng chứa điều kiện 1, điều kiện 1.
criteria_range2, criteria2: Vùng chứa điều kiện 2, điều kiện 2.
Ví dụ : Dưới đây là bảng thống kê doanh thu sản phẩm đã bán ra của các nhân viên trong một công ty. Trong đó sản phẩm bao gồm Sách và Mỹ Phẩm. Đề bài yêu cầu tính tổng doanh thu Mỹ phẩm của các nhân viên Nam.
Ta sử dụng công thức: =SUMIFS((E3:E11,C3:C11,”Nam”,D311,”Mỹ phẩm”)
Trong đó:
E3:E11 là doanh thu của các nhân viên sau khi bán sản phẩm
C3:C11 là giới tính của nhân viên, “Nam” là điều kiện 1
D311 là sản phẩm của công ty, “Mỹ phẩm: là điều kiện 2
Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết này. Chúc các bạn thành công!
1. Hàm SUM
Hàm SUM là hàm cơ bản nhất của bộ hàm tính tổng trong Excel. Nó thường được sử dụng trong trường hợp cần tính tổng các số liệu không có điều kiện. Mời các bạn theo dõi ví dụ sau đây.
Công thức: =SUM(number 1, number 2,…)
Number 1, number 2 là các số cần tính tổng
Ví dụ : Dưới đây là bảng thống kê số lượng sản phẩm bán ra của các nhân viên trong một công ty. Bây giờ đề bài yêu cầu tính tổng số lượng sản phẩm của tất cả nhân viên.
Ta sử dụng công thức: =Sum(E3,E11)
Trong đó (E3,E11) chính là số lượng sản phẩm từ cột E3 đến cột E11
Hàm SUMIF là hàm nằm trong bộ hàm tính tổng có điều kiện.
Lưu ý: Hàm SUMIF chỉ tính tổng được khi có một điều kiện duy nhất.
Công thức: =SUMIF(Range, Criteria, Sum_range)
Range: Vùng chứa điều kiện
Criteria: Điều kiện bạn cần theo yêu cầu
Sum_range: Vùng chứa số liệu để tính tổng
Ví dụ : Tương tự như ví dụ trên, đưới đây là bảng thống kê số lượng sản phẩm bán ra của các nhân viên trong công ty. Trong đó, cột sản phẩm bao gồm các loại quả nho, táo, cà chua. Để bài yêu cầu tính tổng số lượng “Nho” được bán ra.
Ta sử dụng công thức: =SUMIF(D311,”Nho”,E3:E11)
Trong đó: D311 là sản phẩm bán của công ty, “Nho” là điều kiện, E3:E11 là số lượng sản phẩm được bán ra
Hàm SUMIFS là hàm nằm trong bộ hàm tính tổng có nhiều điều kiện trở lên.
Công thức: =SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], …)
Sum_range: Vùng chứa số liệu để tính tổng.
Criteria_range1, criteria1: Vùng chứa điều kiện 1, điều kiện 1.
criteria_range2, criteria2: Vùng chứa điều kiện 2, điều kiện 2.
Ví dụ : Dưới đây là bảng thống kê doanh thu sản phẩm đã bán ra của các nhân viên trong một công ty. Trong đó sản phẩm bao gồm Sách và Mỹ Phẩm. Đề bài yêu cầu tính tổng doanh thu Mỹ phẩm của các nhân viên Nam.
Ta sử dụng công thức: =SUMIFS((E3:E11,C3:C11,”Nam”,D311,”Mỹ phẩm”)
Trong đó:
E3:E11 là doanh thu của các nhân viên sau khi bán sản phẩm
C3:C11 là giới tính của nhân viên, “Nam” là điều kiện 1
D311 là sản phẩm của công ty, “Mỹ phẩm: là điều kiện 2
Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết này. Chúc các bạn thành công!