Trang chủ
Các bài mới
Latest activity
Biên tập viên
Diễn Đàn
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Tin Mới
Bài viết mới
New resources
Bài đăng tiểu sử mới
Hoạt động mới nhất
Resources
Latest reviews
Search resources
Thành Viên
Khách truy cập hiện tại
Bài mới trên trang cá nhân
Tìm kiếm bài đăng trong trang cá nhân
Tool
SMTool - Công cụ đăng bài tự động Facebook
50 SEO Tools
Photoshop online
Facebook Video Down
Cầu nguyện Genshin
Biolink
Genshin map
Đăng nhập
Đăng ký
Mới
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
bởi:
Bài viết mới
Tìm kiếm diễn đàn
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Install
28/06 cập nhật đăng ký đăng nhập qua Google & Facebook
Diễn Đàn
Thủ thuật
Thủ thuật hay
Những nhân tố không ngờ có thể khiến bạn trượt phỏng vấn xin việc (phần 1)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Reply to thread
Nội dung
<blockquote data-quote="TenHoshi" data-source="post: 4195" data-attributes="member: 1"><p>Nhà tuyển dụng thường đánh giá đơn xin việc (résumé) của ứng viên để quyết định xem liệu họ có đủ phẩm chất cho công việc hay không và buổi phỏng vấn sẽ quyết định xem họ có phải là người phù hợp nhất với vị trí đang cần tuyển người hay không. Hầu hết mọi người đều xem trọng quá trình này bằng cách tới đúng giờ, trang phục hoàn hảo không chê vào đâu được và trả lời các câu hỏi cực kì thông minh.</p><p></p><p>Thế nhưng hóa ra mọi chuyện không chỉ đơn giản là xuất hiện và thể hiện tốt nhất mà còn có cả <strong>hàng tá những chi tiết nhỏ khác có thể tác động</strong> (dù hoàn toàn hiển nhiên hay chỉ trong suy nghĩ) tới cách mà nhà tuyển dụng nhìn nhận bạn. Hãy cẩn thận với tất cả những vấn đề dưới đây để đảm bảo bạn không bị ‘đánh trượt’ chỉ vì 1 vài lý do ngớ ngẩn không liên quan.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_1.jpeg"><img src="https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/809173af9107a9afe6b0ce8f875b7d06.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>1. Thời gian phỏng vấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thông thường thì 10:30 sáng thứ Ba là khoảng thời gian tốt nhất để lên lịch phỏng vấn, đó là lời khuyên từ Glassdoor. Mọi người thường hoạt động năng suất hơn vào thứ Ba và không cảm thấy vội vã khi gặp bạn vào thời điểm này. Thời gian này cũng đủ để bên phỏng vấn có thời gian kiểm tra email, uống cà phê và chuẩn bị sẵn sàng cho sự xuất hiện của bạn.</p><p></p><p>Chắc chắn <strong>bạn cũng không muốn trở thành người cuối cùng bên tuyển dụng gặp trong ngày</strong> bởi nhiều khả năng là họ không còn giữ được sự chú ý. Có thể họ sẽ nghĩ tới những việc mình sẽ làm khi tan sở, ví dụ như ăn tối hay dạy con cái học bài…Ngoài ra bạn cũng nên tránh khoảng thời gian ngay trước và sau bữa trưa bởi thời gian có thể bị rút ngắn hoặc bạn sẽ phải chờ đợi lâu hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>2. Thời tiết vào ngày phỏng vấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Nhà nghiên cứu Donald Redelmeier và Simon D. Baxter đến từ đại học Toronto chỉ ra rằng các ứng viên trường y phỏng vấn vào ngày mưa thường thể hiện không tốt so với những người được phỏng vấn vào ngày nắng. Họ nói rằng: ‘Kết quả chung thì những người được phỏng vấn vào ngày mưa có điểm thấp hơn 1% so với nhóm phỏng vấn vào ngày nắng’. Điều này đúng với cả những người phỏng vấn cấp cao và cấp thấp.</p><p></p><p>Sau đó chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy logic để phân tích các quyết định chấp nhận sinh viên vào trường. Mức chênh lệch tương đương với 10% trên tổng số điểm đối với bài kiểm tra Medical College Admission Test (bài kiểm tra đầu vào dành cho sinh viên trường y)’. Các dữ liệu này được thực hiện trên gần 3,000 ứng viên trong giai đoạn hơn 6 năm.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_2.jpeg"><img src="https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/9ffb1b09f7a87f7baaf7830e05b4879f.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>3. Bạn đến sớm tới mức nào</strong></span></p><p></p><p></p><p>Có lẽ bạn nghĩ đến sớm thì tốt nhưng nếu đến sớm quá mức cần thiết thì bạn có thể làm tổn hại đến cơ hội được chọn của mình. Lynn Taylor – chuyên gia nhân lực và là tác giả của cuốn sách ‘Tame Your Terrible Office Tyrant: How to Manage Childish Boss Behavior and Thrive in Your Job’ cho biết: ‘Tất nhiên đến sớm vài phút thì cũng tốt và chắc chắn là tốt hơn đến muộn nhưng đừng đến sớm nửa tiếng đồng hồ. Điều này có thể khiến bạn trông quá lo lắng hoặc đặt áp lực lên người phỏng vấn. Nếu có thời gian thừa thì hãy sắp xếp lại ý nghĩ hoặc đi dạo bộ xung quanh để lấy lại năng lượng’.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>4. Các ứng viên khác có phỏng vấn cùng ngày hay không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Có thể hơi khó để biết liệu các ứng viên khác có phỏng vấn cùng ngày không nhưng nếu may mắn biết được thì bạn nên chọn ngày phỏng vấn khá. Nghiên cứu chỉ ra rằng việc đánh giá bạn có đủ phẩm chất cho công việc hay không còn phụ thuộc vào việc còn ai khác đang ứng tuyển cho vị trí đó.</p><p></p><p>Một nghiên cứu trên tờ <strong>Psychological Science</strong> cho biết: ‘Đánh giá quá nhiều ứng viên trong 1 ngày có thể tạo ra thành kiến với người đến sau, đặc biệt là bị so sánh với các ứng viên rất tiềm năng khác’. Tuy nhiên so sánh này chỉ diễn ra trong ngày, có nghĩa là bạn sẽ chỉ bị so sánh với những ứng viên phỏng vấn trong cùng ngày mà thôi.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_3.jpeg"><img src="https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/74e03f2b58c363be1cf2ee5be15466f2.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>5. Bạn có cảm thấy tràn đầy năng lượng hay không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Không chỉ năng lực hay sự tự tin mà cảm giác có năng lượng cũng ảnh hưởng tới kết quả tuyển dụng của bạn. Bạn có cảm thấy mình có thể gây ảnh hưởng lên người khác? Nếu không thì hãy tạo tư thế tự tin <strong>(power pose)</strong> trong 2 phút trước khi phỏng vấn. Đó là lời khuyên của giáo sư Amy Cuddy đến từ Havard. Hãy đứng thẳng, chống hai tay vào mạng sườn và ngẩng cao cằm.</p><p></p><p>Theo Cuddy điều này sẽ giúp tăng khả năng suy nghĩ trừu tượng, khả năng chịu đau, mức độ chấp nhận rủi ro và nồng độ testosterone – loại hormone chính khiến bạn cảm thấy tự tin và tràn đầy năng lượng. Nhiều năng lượng sẽ giúp bạn quyết đoán hơn, bình tĩnh chấp nhận khi bị chỉ trích, bài nói lôi cuốn, nhiệt huyết hơn và nhìn chung là biến ‘màn trình diễn’ của bạn trở nên ấn tượng hơn. Bạn có thể thực hiện tư thế này trong thang máy hay thậm chí là WC. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn đang ở 1 mình để có thể tập trung vào những thay đổi trong cơ thể.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>6. Bạn làm gì trong khi chờ đợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Taylor cho biết: ‘Uống cà phê, ăn, nói chuyện điện thoại không phải là ấn tượng đầu tiên mà bạn muốn tạo ra với người sắp thuê mình – hoặc ngay cả với nhân viên tiếp tân’. ‘Bạn sẽ không biết được chính xác khi nào thì người phỏng vấn xuất hiện, vậy nên hãy chuẩn bị sẵn sàng’. Cô gợi ý hãy để 1 tay của bạn tự do thoải mái để dễ dàng bắt tay mà không rơi vào tình huống kì cục nào. ‘Trông bạn phải thật chỉnh tề và gây chú ý’.</p><p></p><p>‘Ngoài ra, trong khi chờ đợi, hãy nói chuyện với tiếp tân (nếu họ có thể nói chuyện), xem lại ghi chú từ sổ của mình hoặc xem các tài liệu mà công ty trao cho khách tới. Hãy luôn duy trì nụ cười và thể hiện các cử chỉ tích cực’.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_4.jpeg"><img src="https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/30cdcc8cc97ce83b8394db5159768ffa.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>7. Cách bạn đối đãi với tiếp tân hoặc lái xe</strong></span></p><p></p><p></p><p>Nhà tuyển dụng muốn biết cách bạn thường ứng xử với người khác nên một chiến thuật khá được dùng là họ sẽ hỏi nhân viên tiếp tân về bạn. CEO của Zappos – Tony Hsieh nói trong 1 buổi phỏng ván với tờ <strong>The Wall Street Journal</strong> rằng ông sẽ hỏi người lái xe đã đón ứng viên xem anh ta là người lịch sự hay thô lỗ.</p><p></p><p>Hsieh cho biết: ‘Rất nhiều ứng viên ở xa nên chúng tôi tới đón họ từ sân bay bằng xe riêng của Zappos, đưa họ đi dạo rồi tới phỏng vấn. Vào cuối ngày, người tuyển dụng sẽ hỏi lại người lái xa xem ứng viên đã cư xử ra sao. Cho dù buổi phỏng vấn có tốt thế nào thì nếu như anh ta không cư xử tử tế với người lái xe thì chúng tôi cũng sẽ không thuê’.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>8. Cách bạn bắt tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Trong các tình huống kinh doanh hay khi networking thì một cái bắt tay yếu và không dứt khoát cho thấy sự không tự tin. Taylor nói ‘cử chỉ đó cũng là một phần quan trọng trong ấn tượng đầu tiên mà bạn tạo nên’. Hãy đảm bảo bạn truyền tải sự tự tin của mình với 1 cái bắt tay đủ chặt, 1 nụ cười trên môi và đừng sợ hãi khi là người bắt tay trước.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_5.jpeg"><img src="https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/dd39226688c488252bfed20ea562ded3.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></a></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>9. Bạn có nhận lời mời uống cà phê hay không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Nếu họ mời bạn uống gì đó bên cạnh nước trắng, đặc biệt là cà phê, thì đừng chấp nhận. Người phỏng vấn bạn không muốn dành 10 phút để pha cà phê cho bạn. Đó là lời khuyên của John B. Molidor và Barbara Parus trong cuốn sách ‘Crazy Good Interviewing: How Acting A Little Crazy Can Get You The Job’. Điều này đặc biệt đúng nếu họ có 1 ngày bận rộn trước mặt, bởi còn phải dành nhiều thời gian hơn dự kiến để pha cà phê cho bạn.</p><p></p><p>Cập nhật: 11/07/2016 Ban Chi Hoa – Theo Business Insider</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="TenHoshi, post: 4195, member: 1"] Nhà tuyển dụng thường đánh giá đơn xin việc (résumé) của ứng viên để quyết định xem liệu họ có đủ phẩm chất cho công việc hay không và buổi phỏng vấn sẽ quyết định xem họ có phải là người phù hợp nhất với vị trí đang cần tuyển người hay không. Hầu hết mọi người đều xem trọng quá trình này bằng cách tới đúng giờ, trang phục hoàn hảo không chê vào đâu được và trả lời các câu hỏi cực kì thông minh. Thế nhưng hóa ra mọi chuyện không chỉ đơn giản là xuất hiện và thể hiện tốt nhất mà còn có cả [B]hàng tá những chi tiết nhỏ khác có thể tác động[/B] (dù hoàn toàn hiển nhiên hay chỉ trong suy nghĩ) tới cách mà nhà tuyển dụng nhìn nhận bạn. Hãy cẩn thận với tất cả những vấn đề dưới đây để đảm bảo bạn không bị ‘đánh trượt’ chỉ vì 1 vài lý do ngớ ngẩn không liên quan. [CENTER][URL='https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_1.jpeg'][IMG]https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/809173af9107a9afe6b0ce8f875b7d06.jpeg[/IMG][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]1. Thời gian phỏng vấn[/B][/SIZE] Thông thường thì 10:30 sáng thứ Ba là khoảng thời gian tốt nhất để lên lịch phỏng vấn, đó là lời khuyên từ Glassdoor. Mọi người thường hoạt động năng suất hơn vào thứ Ba và không cảm thấy vội vã khi gặp bạn vào thời điểm này. Thời gian này cũng đủ để bên phỏng vấn có thời gian kiểm tra email, uống cà phê và chuẩn bị sẵn sàng cho sự xuất hiện của bạn. Chắc chắn [B]bạn cũng không muốn trở thành người cuối cùng bên tuyển dụng gặp trong ngày[/B] bởi nhiều khả năng là họ không còn giữ được sự chú ý. Có thể họ sẽ nghĩ tới những việc mình sẽ làm khi tan sở, ví dụ như ăn tối hay dạy con cái học bài…Ngoài ra bạn cũng nên tránh khoảng thời gian ngay trước và sau bữa trưa bởi thời gian có thể bị rút ngắn hoặc bạn sẽ phải chờ đợi lâu hơn. [SIZE=5][B]2. Thời tiết vào ngày phỏng vấn[/B][/SIZE] Nhà nghiên cứu Donald Redelmeier và Simon D. Baxter đến từ đại học Toronto chỉ ra rằng các ứng viên trường y phỏng vấn vào ngày mưa thường thể hiện không tốt so với những người được phỏng vấn vào ngày nắng. Họ nói rằng: ‘Kết quả chung thì những người được phỏng vấn vào ngày mưa có điểm thấp hơn 1% so với nhóm phỏng vấn vào ngày nắng’. Điều này đúng với cả những người phỏng vấn cấp cao và cấp thấp. Sau đó chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy logic để phân tích các quyết định chấp nhận sinh viên vào trường. Mức chênh lệch tương đương với 10% trên tổng số điểm đối với bài kiểm tra Medical College Admission Test (bài kiểm tra đầu vào dành cho sinh viên trường y)’. Các dữ liệu này được thực hiện trên gần 3,000 ứng viên trong giai đoạn hơn 6 năm. [CENTER][URL='https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_2.jpeg'][IMG]https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/9ffb1b09f7a87f7baaf7830e05b4879f.jpeg[/IMG][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]3. Bạn đến sớm tới mức nào[/B][/SIZE] Có lẽ bạn nghĩ đến sớm thì tốt nhưng nếu đến sớm quá mức cần thiết thì bạn có thể làm tổn hại đến cơ hội được chọn của mình. Lynn Taylor – chuyên gia nhân lực và là tác giả của cuốn sách ‘Tame Your Terrible Office Tyrant: How to Manage Childish Boss Behavior and Thrive in Your Job’ cho biết: ‘Tất nhiên đến sớm vài phút thì cũng tốt và chắc chắn là tốt hơn đến muộn nhưng đừng đến sớm nửa tiếng đồng hồ. Điều này có thể khiến bạn trông quá lo lắng hoặc đặt áp lực lên người phỏng vấn. Nếu có thời gian thừa thì hãy sắp xếp lại ý nghĩ hoặc đi dạo bộ xung quanh để lấy lại năng lượng’. [SIZE=5][B]4. Các ứng viên khác có phỏng vấn cùng ngày hay không[/B][/SIZE] Có thể hơi khó để biết liệu các ứng viên khác có phỏng vấn cùng ngày không nhưng nếu may mắn biết được thì bạn nên chọn ngày phỏng vấn khá. Nghiên cứu chỉ ra rằng việc đánh giá bạn có đủ phẩm chất cho công việc hay không còn phụ thuộc vào việc còn ai khác đang ứng tuyển cho vị trí đó. Một nghiên cứu trên tờ [B]Psychological Science[/B] cho biết: ‘Đánh giá quá nhiều ứng viên trong 1 ngày có thể tạo ra thành kiến với người đến sau, đặc biệt là bị so sánh với các ứng viên rất tiềm năng khác’. Tuy nhiên so sánh này chỉ diễn ra trong ngày, có nghĩa là bạn sẽ chỉ bị so sánh với những ứng viên phỏng vấn trong cùng ngày mà thôi. [CENTER][URL='https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_3.jpeg'][IMG]https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/74e03f2b58c363be1cf2ee5be15466f2.jpeg[/IMG][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]5. Bạn có cảm thấy tràn đầy năng lượng hay không[/B][/SIZE] Không chỉ năng lực hay sự tự tin mà cảm giác có năng lượng cũng ảnh hưởng tới kết quả tuyển dụng của bạn. Bạn có cảm thấy mình có thể gây ảnh hưởng lên người khác? Nếu không thì hãy tạo tư thế tự tin [B](power pose)[/B] trong 2 phút trước khi phỏng vấn. Đó là lời khuyên của giáo sư Amy Cuddy đến từ Havard. Hãy đứng thẳng, chống hai tay vào mạng sườn và ngẩng cao cằm. Theo Cuddy điều này sẽ giúp tăng khả năng suy nghĩ trừu tượng, khả năng chịu đau, mức độ chấp nhận rủi ro và nồng độ testosterone – loại hormone chính khiến bạn cảm thấy tự tin và tràn đầy năng lượng. Nhiều năng lượng sẽ giúp bạn quyết đoán hơn, bình tĩnh chấp nhận khi bị chỉ trích, bài nói lôi cuốn, nhiệt huyết hơn và nhìn chung là biến ‘màn trình diễn’ của bạn trở nên ấn tượng hơn. Bạn có thể thực hiện tư thế này trong thang máy hay thậm chí là WC. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn đang ở 1 mình để có thể tập trung vào những thay đổi trong cơ thể. [SIZE=5][B]6. Bạn làm gì trong khi chờ đợi[/B][/SIZE] Taylor cho biết: ‘Uống cà phê, ăn, nói chuyện điện thoại không phải là ấn tượng đầu tiên mà bạn muốn tạo ra với người sắp thuê mình – hoặc ngay cả với nhân viên tiếp tân’. ‘Bạn sẽ không biết được chính xác khi nào thì người phỏng vấn xuất hiện, vậy nên hãy chuẩn bị sẵn sàng’. Cô gợi ý hãy để 1 tay của bạn tự do thoải mái để dễ dàng bắt tay mà không rơi vào tình huống kì cục nào. ‘Trông bạn phải thật chỉnh tề và gây chú ý’. ‘Ngoài ra, trong khi chờ đợi, hãy nói chuyện với tiếp tân (nếu họ có thể nói chuyện), xem lại ghi chú từ sổ của mình hoặc xem các tài liệu mà công ty trao cho khách tới. Hãy luôn duy trì nụ cười và thể hiện các cử chỉ tích cực’. [CENTER][URL='https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_4.jpeg'][IMG]https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/30cdcc8cc97ce83b8394db5159768ffa.jpeg[/IMG][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]7. Cách bạn đối đãi với tiếp tân hoặc lái xe[/B][/SIZE] Nhà tuyển dụng muốn biết cách bạn thường ứng xử với người khác nên một chiến thuật khá được dùng là họ sẽ hỏi nhân viên tiếp tân về bạn. CEO của Zappos – Tony Hsieh nói trong 1 buổi phỏng ván với tờ [B]The Wall Street Journal[/B] rằng ông sẽ hỏi người lái xe đã đón ứng viên xem anh ta là người lịch sự hay thô lỗ. Hsieh cho biết: ‘Rất nhiều ứng viên ở xa nên chúng tôi tới đón họ từ sân bay bằng xe riêng của Zappos, đưa họ đi dạo rồi tới phỏng vấn. Vào cuối ngày, người tuyển dụng sẽ hỏi lại người lái xa xem ứng viên đã cư xử ra sao. Cho dù buổi phỏng vấn có tốt thế nào thì nếu như anh ta không cư xử tử tế với người lái xe thì chúng tôi cũng sẽ không thuê’. [SIZE=5][B]8. Cách bạn bắt tay[/B][/SIZE] Trong các tình huống kinh doanh hay khi networking thì một cái bắt tay yếu và không dứt khoát cho thấy sự không tự tin. Taylor nói ‘cử chỉ đó cũng là một phần quan trọng trong ấn tượng đầu tiên mà bạn tạo nên’. Hãy đảm bảo bạn truyền tải sự tự tin của mình với 1 cái bắt tay đủ chặt, 1 nụ cười trên môi và đừng sợ hãi khi là người bắt tay trước. [CENTER][URL='https://cdn.trangcongnghe.com/uploads/posts/2016-07/day_11/thu-thuat_nhung-nhan-to-khong-ngo-co-the-khien-ban-truot-phong-van-xin-viec-phan-1_5.jpeg'][IMG]https://raw.githubusercontent.com/nhatkythuthuat/blog.nhatkythuthuat.com/main/wp-content/uploads/2018/01/dd39226688c488252bfed20ea562ded3.jpeg[/IMG][/URL][/CENTER] [SIZE=5][B]9. Bạn có nhận lời mời uống cà phê hay không[/B][/SIZE] Nếu họ mời bạn uống gì đó bên cạnh nước trắng, đặc biệt là cà phê, thì đừng chấp nhận. Người phỏng vấn bạn không muốn dành 10 phút để pha cà phê cho bạn. Đó là lời khuyên của John B. Molidor và Barbara Parus trong cuốn sách ‘Crazy Good Interviewing: How Acting A Little Crazy Can Get You The Job’. Điều này đặc biệt đúng nếu họ có 1 ngày bận rộn trước mặt, bởi còn phải dành nhiều thời gian hơn dự kiến để pha cà phê cho bạn. Cập nhật: 11/07/2016 Ban Chi Hoa – Theo Business Insider [/QUOTE]
Name
Xác nhận
Gửi đi
Diễn Đàn
Thủ thuật
Thủ thuật hay
Những nhân tố không ngờ có thể khiến bạn trượt phỏng vấn xin việc (phần 1)
Top